Đào Tạo
Tại sao doanh nghiệp (cả FDI và Việt Nam) chưa đầu tư mạnh vào dệt nhuộm?
(1) Vốn đầu tư nhà máy dệt nhuộm rất lớn: Cụ thể, tại Việt Nam, nếu đầu tư một vị trí làm của công nhân may thì doanh nghiệp chỉ cần 3.000 USD (nhân công và công nghệ), nhưng nếu đầu tư vị trí công nhân sợi hoặc dệt thì phải mất 200.000USD.
Tại sao Quảng Ninh, Long An, Nam Định lại cho phép nhuộm?
Để giải thích tại sao chỉ có số ít các tỉnh cấp phép hoạt động cho các doanh nghiệp dệt nhuộm, trước hết ta lý giải nguyên nhân vì sao nhiều tỉnh lại từ chối dệt nhuộm
Kế Hoạch Phát Triển Ngành Dệt May
Vị trí, vai trò của ngành dệt may đối với đất nước Là ngành kinh tế trọng điểm, có kim ngạch xuất khẩu lớn mang nhiều ngoại tệ về cho đất nước, đóng góp 10% giá trị sản xuất công nghiệp, tạo việc làm cho 3,6 triệu lao động, chiếm 25% tổng số lao động trong
Tại sao chính phủ chú trọng tới việc phát triển công nghiệp phụ trợ?
Ngoài hiệu quả tạo nhiều công ăn việc làm, thu hút lao động dư thừa, công nghiệp phụ trợ đóng vai trò rất quan trọng trong việc tăng sức cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp chính và đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá theo hướng vừa mở rộng (broadening)
Tại sao Chính phủ lại tích cực đàm phán và ký kết các FTA, và CPTPP?
Các lợi ích từ việc FTA và CPTPP tác động đến nền kinh tế là rất lớn
Tại sao ngành dệt may có tầm quan trọng đặc biệt?
Thứ nhất, Ngành dệt may góp phần quan trọng trong việc dịch chuyển cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa; đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
Thực trạng tham gia chuỗi giá trị toàn cầu của ngành Dệt May Việt Nam
Bức tranh dệt may toàn cầu Tổng quan về thị trường dệt may toàn cầu (tại thời điểm 31/12/2018) Dân số thế giới: 7,6 tỷ người (tăng bình quân 1% năm) Doanh thu bán lẻ dệt may: 954 tỷ US$ (tương đương 125 US$/người/năm; tăng bình quân 3% năm, dự
Thực hiện chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo GSP của Liên minh châu Âu, Na Uy, Thụy Sỹ và Thổ Nhĩ Kỳ
Ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) là cơ chế ưu đãi đơn phương dành cho các nước đang phát triển và chậm phát triển trong quan hệ thương mại với các nền kinh tế lớn. Trong những năm qua, Liên minh châu Âu (EU) đã dành cơ chế này cho hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam trong đó có da giày, may mặc, đồ nhựa, … Các doanh nghiệp Việt Nam cũng đã tận dụng tốt cơ chế này để mở rộng thị trường tại EU.