Nguyên liệu thô (triệu tấn) | Số cọc sợi (triệu cọc) | Sản lượng vải ( tỷ mét) | |
Bông | 25,0 | 250,0 | 300,0 |
Xơ nhân tạo | 5,0 | ||
Xơ hóa học | 61,0 | ||
Tổng cộng | 91,0 |
STT | Phân khúc | Giá trị | Quốc gia | Khối lượng (triệu tấn) |
1 |
Sản xuất bông (triệu tấn) |
25,0 | Ấn Độ | 5,9 |
Trung Quốc | 5,0 | |||
Mỹ | 3,7 | |||
Pakistan | 1,7 | |||
Brazil | 1,5 | |||
Úc | 0,9 | |||
Thổ Nhĩ Kỳ | 0,7 | |||
Uzbekistan | 0,8 | |||
Burkina Faso | 0,3 | |||
Turmenistan | 0,3 | |||
Malaysia | 0,3 | |||
Mexico | 0,2 | |||
Hy Lạp | 0,2 | |||
2 |
Sản xuất xơ hóa học (triệu tấn) |
61,0 | Châu Á | 54,0 |
Trung Quốc | 48,6 | |||
Việt Nam | 0,5 | |||
3 |
Sản xuất sợi (triệu cọc) |
250,0 | Trung Quốc | 110,0 |
Ấn Độ | 51,0 | |||
Pakistan | 13,0 | |||
Indonesia | 12,0 | |||
Bangladesh | 11,0 | |||
Việt Nam | 7,5 | |||
Châu Mỹ | 15,0 | |||
Châu Âu | 13,0 | |||
Châu Phi | 5,0 | |||
4 |
Sản xuất vải (tỷ mét) |
300,0 | Trung Quốc | 180,0 |
Ấn Độ | 50,0 | |||
Pakistan | 15,0 | |||
Bangladesh | 10,0 | |||
Indonesia | 8,0 | |||
Thổ Nhĩ Kỳ | 7,0 | |||
Việt Nam | 2,8 |
Hình thức | Công việc (theo smiling curve) | Ghi chú |
OBM |
Chỉ làm (i) và (vii) Chỉ làm (i), (vi), (vii) Chỉ làm (i), (ii), (vi), (vii) Chỉ làm (i), (ii), (iii), (vi), (vii) |
Nhượng quyền thương hiệu Thuê ODM Thuê OEM Thuê CMT |
ODM |
Làm từ (ii), (iii), (iv) Chỉ làm (ii), (iii) |
Làm cho OBM Làm cho OBM và thuê CMT làm (iv) |
OEM | Chỉ làm (iii) và (iv) | Làm thuê cho OBM hoặc ODM |
CMT | Chỉ làm (iv) | Làm cho OBM, ODM hoặc OEM |
Ví dụ về giá trị gia tăng trong chuỗi
Phân khúc | Nguyên liệu thô (US$/Kg) | Kéo sợi (US$/Kg) | Sản xuất vải (US$/Kg | Phương thức may (US$/Kg) | |||
CMT | OEM | ODM | OBM | ||||
Giá trị | 2,00 | 3,50 | 10,0 | 5,0 | 24,0 | 36,0 | >50 |
Gia tăng | 1,75 lần | 5,0 lần | 12 lần | 18 lần | >25 lần |
Hình thức | Quốc gia sở hữu |
OBM | Đứng đầu là Ý, Pháp, Anh, Mỹ; tiếp đến là Đức, Nhật, Hàn Quốc |
ODM | Đứng đầu là Hongkong, Hàn Quốc; tiếp đến là Đài Loan, Thái Lan |
OEM | Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc, Ấn Độ, Thái Lan, Malaysia, Indonesia |
CMT | Bangladesh, Việt Nam, Campuchia, Myanmar |
Dệt may Việt Nam - So sánh giữa năm 2000 và năm 2018 – Bảng 2
STT | Hạng mục | Đơn vị tính | Năm | Ghi chú | |
2000 | 2018 | ||||
1 | Quy mô ngành | Tỷ US$ | 2,00 | 26,00 | Tăng 13 lần |
2 | Doanh thu | Tỷ US$ | 2,00 | 42,00 | Tăng 21 lần |
3 | Xuất khẩu | Tỷ US$ | 1,85 | 36,5 | Tăng 20 lần; bình quân 15%/ năm |
4 | Lao động | Triệu người | 0,20 | 3,6 | Tăng 18 lần |
5 | Số cọc sợi | Triệu | 1,00 | 9,70 | Tăng 9.7 lần |
6 | Tổng FDI | Tỷ US$ | 0,00 | 18,00 | Đầu tư nước ngoài |
7 | Tỷ trọng của FDI | % | 0,00 | 70,00 |
Mục | Nguyên liệu (tấn) | Sản xuất sợi | Sản xuất vải | ||||||
Sản phẩm | Bông | Xơ Visco | Xơ PE | Sợ Filament | Tấn | Tỷ mét | Quần áo | ||
Sản lượng |
9.700.000 cọc sợi |
||||||||
Sản xuất trong nước | 1.000 | 0 | 110.000 |
210.000 |
1+2+3 =2.110.000 (tấn) |
1.800.000 | 3,50 |
(6) =9,7 tỷ mét |
36,00 tỷ US$ |
Nhập khẩu | 1.570.000 | 50.000 | 480.000 | 200.000 | 6,50 | 1,00 | |||
Xuất khẩu | 0 | 0 | 0 | 180.000 | 1.250.000 | 0,30 | 30,50 | ||
Nhu cầu trong nước |
1.670.000 (1) |
50.000 (2) |
390.000 (3) |
510.000 (4) |
750.000 (5) |
9,70 (6) |
Thế giới | Nguyên liệu thô | Nguyên phụ liệu | May mặc |
Tham gia mạng lưới xuất khẩu toàn cầu |
Tham gia mạng lưới bán lẻ, tiếp thị toàn cầu |
Việt Nam nhập khẩu | 1.570.000 tấn bông |
50 tấn xơ Visco 280.000 tấn xơ PE 480.000 tấn sợi Filament 200.000 tấn sợi |
6,5 tỷ mét vải | Không | Không |
Việt Nam xuất khẩu | Không |
1.800.000 tấn xơ PE 1.300.000 tấn sợi |
0,3 tỷ mét vải |
STT |
Các vấn đề |
Hệ quả |
1 |
Nút thắt cổ chai tại khâu đoạn sản xuất vải |
Ngành kéo sợi gặp khó khăn do phải tìm đường xuất khẩu cho 2/3 sản lượng (1,3 triệu tấn năm 2018) trong bối cảnh thị trường thế giới bị thu hẹp (chỉ còn thị trường Trung quốc là chính), nhu cầu liên tục giảm và mức độ cạnh tranh gay gắt; |
Ngành dệt may lệ thuộc nặng nề vào vải nhập khẩu, mất đi tính chủ động, dễ bị tổn thương; |
||
Ngành may lệ thuộc nặng vào phương thức gia công (trên 70%), giá trị thấp, không bền vững. |
||
Nguy cơ bỏ lỡ các cơ hội to lớn do CPTPP và các FTA mang lại. |
||
2 |
Thiếu họach định vùng miền cho phát triển |
Sản xuất bị phân tán, thiếu liên kết theo chuỗi, gia tăng chi phí và thời gian làm giảm tính cạnh tranh của hàng hóa; |
Khó khăn trong việc xây dựng chiến lược phát triển lâu dài, bên vững trong đó có cả vấn đề nhà ở cho người lao động, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực; |
||
3 |
Thiếu tầm nhìn dài hạn trong hoạch định chiến lược |
Thiếu các chủ trương, chính sách hợp lý, kịp thời |
Tạo ra sự phát triển không đồng bộ, gây mất cân đối trong chuỗi cung ứng của ngành. |
||
Doanh nghiệp Việt Nam đang đứng trước nguy cơ tụt hậu ngay trên sân nhà. |
Nguồn: Vcosa
Mời DN tham gia HỘI THẢO BÔNG BRAZIL kết hợp HỌP MẶT DN SỢI & TẤT NIÊN 2020
Mời tham dự các triển lãm quốc tế trực tuyến miễn phí tại Algeria năm 2021
[Bo Cong Thuong] Moi tham du Toa dam Thuong hieu quoc gia Viet Nam nam 2020
Địa chỉ email của bạn sẽ được sử dụng theo Chính sách bảo mật của chúng tôi.